Thể thao mạo hiểmLuật cầu lông - Thi đấu trong giải thể thao trong toàn...

Luật cầu lông – Thi đấu trong giải thể thao trong toàn quốc

Luật cầu lông luôn được sử dụng rộng rãi trong các trận thi đấu từ quy mô nhỏ đến lớn tuy nhiên chỉ có những vận động viên mới hiểu rõ về luật. Còn những người chơi mới thì vẫn còn khá mơ hồ về thể thức của bộ môn thể thao thú vị này. 

Cầu lông – môn thể thao được nhiều người lựa chọn

Cầu lông là một môn thể thao dùng vợt được chơi bởi đối kháng (2 người chơi đơn) hoặc đánh đôi (4 người đánh đối kháng). Để có thể được ghi điểm thì người chơi phải đánh quả cầu sao cho nó qua được lưới đối phương và đáp xuống giữa sân của đối phương.

Việc chơi cầu lông là một việc thể thao giúp chúng ta có thể cải thiện được sức khỏe và giải tỏa được căng thẳng mệt mỏi sau những ngày làm việc vô cùng mệt nhọc vì quả cầu lông không nẩy và phải chơi trên không trung và vì vậy trò chơi cầu lông này đòi hỏi sự và khỏe mạnh và phản xạ nhanh 

Trong luật ,cầu lông là một môn thể thao sử dụng các kĩ thuật đánh bóng thay đổi chuyển động quỹ đạo của quả cầu tương đối chậm đến nhanh và đòi hỏi sự đánh lừa cho đối thủ tại giờ đó cầu lông là một môn thể thao sử dụng các kĩ thuật đánh bóng.

Việc chơi cầu lông là một trong những thú vui, hoạt động giải trí của con người thông qua những giờ làm hoặc học tập mệt mỏi. Chơi cầu lông có thể nâng cao sức khỏe và giúp cho chúng ta có cơ thể dẻo dai hơn nhiều và phản xạ một cách nhanh hơn.

Nhưng nếu bạn là một người có định hướng là một vận động viên cầu lông thì mong qua bài viết về luật cầu lông thì bài viết trên đã cung cấp cho bạn những kiến thức cơ bản đến nâng cao giúp bạn có thể đi thi đấu một cách mà không bị vi phạm luật.

Cầu lông- môn thể thao nhiều người ưa chuộng
Cầu lông- môn thể thao nhiều người ưa chuộng

Kích thước sân đạt chuẩn thi đấu của luật cầu lông

Đi với chiều dài sân để chuẩn bị cho lộc cầu thì sân chơi cầu lông phải có kích thước chuẩn được quy định trong luật với đánh đôi độ dài đường chéo là 14m723, đánh đơn là 14.336, xác định rõ bởi các đường biên rộng 40mm.

  • Sân thường chơi cầu lông thường là thảm nhựa màu xanh lá tùy vào nơi sẽ có độ dày từ 4.5mm đến 5.0mm
  • Rộng 1,42 – 1,8m x Dài 15m
  • Độ dày: 4,5mm
  • Chiều dài: 15m
  • Chiều rộng: 7,2m
  • Kích thước: Theo tiêu chuẩn BWF.
  • Màu sắc: xanh lá cây, xanh lam
  • Bề mặt kết cấu để chống trượt.

Cột lưới cao 1m55 và đủ chắc chắn để các phụ kiện và cột lưới không được đặt trong sân. Dù là đánh đôi hay đánh đơn, phía trước đường đánh đôi phải đặt hai trụ lưới, làm bằng sợi nylon mềm tối màu, mắt lưới không nhỏ hơn 15mm và không quá 20mm, độ dày của lưới là tương tự. 

Nó có chiều rộng 760mm và chiều dài sân là 6,7m.Phần trên của lưới được hỗ trợ bởi một chiếc kẹp màu trắng gấp đôi trên dây lưới. Lưới hoặc dây thừng phải căng và bằng phẳng với các đỉnh của hai cọc lớn.

Kích thước tiêu chuẩn của sân cầu lông
Kích thước tiêu chuẩn của sân cầu lông

Quy định bắt đầu hình thức trận đấu trong luật cầu lông

Để bắt đầu một trận đấu cầu lông Theo luật cầu lông thì trọng tài sẽ bắt đầu bằng câu tung đồng xu và việc này cũng là để xác định được vị trí đứng trên sân của 2 người chơi cũng như cũng để xác định ai là người đoán đúng mặt của đồng xu.

Đối với người chơi chọn đúng mặt vừa tung thì họ có quyền lựa chọn sân thi đấu ở ván đầu tiên và có thể chọn ai là người giao cầu trước. Đây cũng chỉ là cách phân định công tâm chứ không phải để người nào có lợi thế hơn hay có vị trí tốt hơn.

Giao cầu trong cầu lông hợp lệ trong luật chơi cầu lông

Trong trường hợp cả 2 bên người chơi sẵn sàng, đối với người giao cầu khi đầu vợt đưa ra phía sau hông thì mọi trường hợp hoãn giao cầu đều được xem là bất hợp lệ 

Đối với tư thế giao cầu sao cho đúng luật cầu lông thì người giao cầu thuận với người mình, người giao cầu và người nhận cầu thì phải đứng chéo nhau cách xa trong phạm vi một ô sân mà không chạm vào đường biên.

Khi đánh cầu giao cho người nhận thì thân vợt của người giao cầu hướng xuống phía dưới và sau khi giao cầu thì vợt của người giao phải luôn trong trạng thái chuyển động – khi đó đường đi của cầu lông sẽ đi theo hướng từ dưới đầu vợt qua lưới và tới người nhận cầu. 

Nhưng đối với đấu đội ( 4 người) thi người giao cầu được đứng ở bất cứ vị trí ở sân nhưng không được khuất tầm nhìn của đối thủ ( người giao và người nhận cầu)

Giao cầu đúng theo luật cầu lông
Giao cầu đúng theo luật cầu lông

Luật cầu lông – đổi sân

Người chơi đổi sân cho nhau trong các tường hợp : Hiệp đầu tiên kết thúc, Hiệp đấu thứ 2 kết thúc và được vô hiệp 3 để đấu hiệp cuối. Trong hiệp 3, ai là người chơi đạt được 11 điểm trước thì sẽ đổi sân thi đấu cho nhau.

Lưu ý : Trong trường hợp khi mà kết thúc hiệp đấu mà 2 bên chưa đổi sân cho nhau thì trong trường hợp được trọng tài phát hiện ra và đợi đến lúc bóng chết thì trọng tài sẽ ra yêu cầu 2 bên đổi sân cho nhau để có thể giữ nguyên trạng thái ban đầu của các người chơi.

Luật cầu lông – giao cầu lại

Giao cầu lại trong luật cầu lông được áp dụng trong trường hợp người giao cầu giao cầu trước khi người nhận sẵn sàng hoặc trong trường hợp giao cầu mà cầu bị mắc trên tấm lưới thì khi đó trọng tài sẽ ra quyết định giao cầu lại

Hoặc ở trường hợp khi người giao cầu cho người nhận , quả cầu tách khỏi hoàn toàn tay người giao và được người giáo dùng vợt đánh qua người nhận nhưng người nhận hoặc người giao lại bị mất tập trung do môi trường ồn ào của xung quanh hoặc do chính HLV.

Vì vậy khi trọng tài ra quyết định giao cầu lại thì người giao cầu nãy là người chơi nào thì tiếp tục người chơi đó giao cầu lại. Cho nên luật chơi của cầu lông nhìn chung là khá đơn giản và không quá cứng nhắc trong việc điều chỉnh.

Luật cầu lông – cầu ngoài cuộc

Một quả cầu được xem là cầu ngoài cuộc khi mà người giao cầu đánh cầu qua nhưng cầu bị vướng lưới hoặc dính cột lưới mà bị rơi ngay sân người giao cầu thì sẽ xảy ra “ lỗi” hoặc phải “ giao cầu lại “

Cách tính điểm và xử phạt trong luật cầu lông 

Đối với người chơi lâu năm thì việc nắm rõ cách tính điểm và những quy định xử phạt trong luật cầu lông luôn là chuyện nhỏ. Nhưng ngược lại đối với những người mới chơi thì vẫn chưa hiểu hay nắm rõ những cách tính điểm để đúng theo luật.

Cách tính điểm trong thi đấu theo luật cầu lông

Mỗi trận đấu sẽ có ba hiệp, trong đó người chơi chỉ cần thắng 2 trên 3 hiệp thì sẽ xác định người chiến thắng chung cuộc

Để chiến thắng một hiếp thì người chơi 1 trong 2 đội giành trước 21 điểm trong đó nếu có một pha cầu thì người thực hiện sẽ được thêm 1 điểm và trong trường hợp nếu bên đối phủ phạm lỗi hay đánh cầu ra ngoài mức quy định thì sẽ được thêm 1 điểm.

Trong trường hợp cả 2 team hòa với mứa điểm là 20-20 thì trong trường hợp này đội nào dẫn trước 2 điểm thì người đó là người chiến thắng.Nếu đánh tới sỉ số là 29-29 thì đội nào dẫn trước 1 điểm ( 30 trước ) thì người đó là người chiến thắng. Và đội thắng sẽ giao lưu tiếp ở hiệp sau.

Các trường hợp đặc biệt : Khi người giao cầu mà cầu không qua được sân của đối thủ hoặc dính vào cột lưới và rơi ngay sân người giao thì lúc này người nhận cầu ( đối thủ) sẽ là người nhận được điểm.

Ngược lại nếu bên nhận cầu của người giao cầu trong lúc nhận cầu mà đánh trả cầu bị dính lưới hoặc cột lưới, đứng sai vị trí thì hiển nhiên người giao cầu sẽ nhận được điểm.

Hệ thống luật tính điểm theo luật cầu lông
Hệ thống luật tính điểm theo luật cầu lông

Xử phạt người chơi theo luật cầu lông

Do đó, tùy thuộc vào mức độ vi phạm luật của người chơi sẽ được xem xét trên mức độ nặng hay nhẹ để có thể đưa ra những quy định công bằng nhất. Mọi vi phạm mà người chơi dính phải sẽ được trọng tài xử phạt công khai theo luật cầu lông.

Phạm lỗi lần đầu của người chơi thì sẽ bị trọng tài cảnh cáo tuy nhiên nếu mà người chơi bị dính cảnh cáo quá nhiều lần thì trọng tài có quyền đuổi ra khỏi sân trong trận đấu đó.

Việc trở thành một vận động viên cầu lông không chỉ thông qua cách phản xạ và cơ thể dẻo dai, bạn cũng cần phải hiểu rõ các điều luật để có thể không bị mất điểm oan khi thi đấu trong khu vực cho đến nước ngoài. 

Những điều chú ý khi chơi cầu lông theo luật cầu lông

Trong quá trình chơi hoặc thi đấu cầu lông thì người chơi phải đảm bảo rằng các trận đấu phải thi đấu liên tục và giao từ quả cầu đầu tiên cho đến khi trận đấu kết thúc. Các khoản thời gian nghỉ trong trận không được vượt quá 1 phút cho đến khi một trong hai bên ghi được 11 điểm.

Trong trường hợp trong trận đấu nhưng có trường hợp đặc biệt xảy ra mà không thể kiểm soát được thì dựa theo điều kiện lúc đó trọng tài có thể ngưng trận thi đấu – điểm số của cả 2 người chơi vẫn sẽ được giữ nguyên cho đến khi suy xét lại.

Một vận động viên không được phép cố tình tạo ra những trường hợp để có thể trì hoãn hoặc ngừng trận thì đấu vì điều đó không được cho phép theo luật cầu lông. Vận động viên cũng không được cố tình sửa hay phá hủy cầu mà cuộc thi đã cung cấp.

Vận động viên cũng không được có những hành động hay tác phong không chuẩn chỉnh, xúc phạm,phạm lỗi vì khi đó trọng tài có thể áp dụng luật đối với những hành vi trên. Lần đầu sẽ phạt lỗi cảnh cáo vận động viên nếu còn tái diễn thì sẽ truất quyền thi đấu, cho nên nếu bạn là vận động viên thì cần phải chú ý kỹ.

Những điều bạn nên tránh khi chơi cầu lông
Những điều bạn nên tránh khi chơi cầu lông

Kết luận

Luật cầu lông rất dễ hiểu không quá khó nhớ. Nhưng để áp dụng một cách chuyên nghiệp nên thực hành những quy tắc đúng quy định luật trong bài tập hằng ngày của mình và bài viết trên sẽ giúp bạn điều đó.

Xem nhiều nhất